Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 10 2019 lúc 8:19

Đáp án C

Theo giả thiết em có:

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 6 2017 lúc 10:34

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 19:13

Khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh đó sau 6 tháng là

\(M\left( 6 \right) = 75 - 20\ln \left( {6 + 1} \right) = 36,08179702\)%.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 7 2017 lúc 14:56

Theo công thức tính tỉ lệ % đã cho thì cần tìm

nghiệm t của bất phương trình;

75 - 20 ln 1 + t ≤ 10 ⇔ ln 1 + t ≥ 3 , 25 ⇒ t ≥ 24 , 79

Vậy sau khoảng 25 tháng (tức 2 năm 1 tháng) thì học

sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10%

Đáp án C

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2018 lúc 5:36

Đáp án : B

Nhận xét : sau 1 thế hệ , tỉ lệ

AA tăng mạnh : 0,36 → 0,45

Aa giảm nhẹ : 0,48 → 0,475

aa giảm mạnh : 0,16 → 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do : yếu tố ngẫu nhiên ( phiêu bạt di truyền ) gây ra

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
15 tháng 6 2018 lúc 17:12

Chọn đáp án B.

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 g 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 g 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 g 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 6 2019 lúc 7:49

Chọn đáp án B.

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 g 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 g 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 g 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 9 2017 lúc 9:28

Đáp án B

Nhận xét: sau 1 thế hệ, ta có tỉ lệ:

AA tăng mạnh: 0,36 => 0,45

Aa giảm nhẹ: 0,48 => 0,475

aa giảm mạnh: 0,16 => 0,075

Nhiều khả năng, nguyên nhân của sự biến động này là do: yếu tố ngẫu nhiên (phiêu bạt di truyền) gây ra.

Bình luận (0)
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 21:11

Chọn ngẫu nhiên một người đàn ông

Gọi A là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá”, B là biến cố “Người đó mắc bệnh viêm phổi”

Khi đó, AB là biến cố “Người đó nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi”

Ta có \(P\left( A \right) = \frac{{752 + 1236}}{{5000}} = \frac{{497}}{{1250}};P\left( B \right) = \frac{{752 + 575}}{{5000}} = \frac{{1327}}{{5000}}\)

\( \Rightarrow P\left( A \right).P\left( B \right) = \frac{{497}}{{1250}}.\frac{{1327}}{{5000}} = 0,10552304\)

Mặt khác \(P\left( {AB} \right) = \frac{{752}}{{5000}} = 0,1504\)

Vì \(P\left( {AB} \right) \ne P\left( A \right).P\left( B \right)\) nên hai biến cố A và B không độc lập.

Vậy việc nghiện thuốc lá và mắc bệnh viêm phổi có liên quan với nhau.

Bình luận (0)